C1 trang 214 SGK: Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn ta không phải dời toàn bộ kính như với hính hiển vi?
Trả lời:
Kính thiên văn là để quan sát các vật ở rất xa, vì vậy khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này. Tức là không cần chỉnh vật kính.
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để qua ảnh qua thị kính A2 B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ Cc Cv của mắt.
⇒ khi điều chỉnh kính thiên văn ta không dời toàn bộ kính như với kính hiển vi.
Bài 1 (trang 216 SGK Vật Lý 11): Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Lời giải:
* Công dụng: Là dụng cụ quang học bổ trợ mắt để quan sát các vật ở rất xa, bằng cách làm tăng góc trông ảnh của các vật.
* Cấu tạo: Bộ phận chính: 2 thấu kinh hội tụ
– Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài ( cỡ dm, m)
– Thấu kính là thấu kính hội có tiêu cự ngắn ( cỡ cm).
– Thấu kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ( cỡ cm).
Bài 2 (trang 216 SGK Vật Lý 11): Vẽ đường truyền của chùm tia sáng qua thiên kính thiên văn ngắn chừng ở vô cực
Xem thêm: Giải bài tập Lịch sử 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)Lời giải:
Đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực, hình 34.2.
Bài 3 (trang 216 SGK Vật Lý 11): Viết công thức về số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực.
Lời giải:
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi:
Bài 4 (trang 216 SGK Vật Lý 11): Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn?
Lời giải:
Tiêu cự vật kính f1 của kính thiên văn phải lớn vì:
– Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi: G∞ = f1 / f2
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2 B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ Cc Cv của mắt, tức là ảnh A1 B1 phải nằm trong khoảng O2 F2. Vì vậy f2 phải vào khoảng cen-ti-mét.
Muốn G có giá trị lớn thì ta phải tăng giá trị của f1 => tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn
Bài 5 (trang 216 SGK Vật Lý 11): Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.
Xét các biểu thức:
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực có biểu thức:
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. Biểu thức khác
Lời giải:
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức: Xem thêm: Nghị luận xã hội về vấn đề cá nhân và tập thể
Đáp án: B
Bài 6 (trang 216 SGK Vật Lý 11): Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.
Xét các biểu thức:
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. (1).
B. (2)
C. (3)
D. Biểu thức khác.
Lời giải:
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức: O1 O2=f1+f2
Đáp số: A
Bài 7 (trang 216 SGK Vật Lý 11): Vật kính của một thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2m. Thị kính là một thấu kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1=4cm.
Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Lời giải:
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực:
O1 O2=f1+f2=1,2+0,04=1,24 m
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức:
Đáp số: O1 O2=1,24cm;G ∞=30